Niềng Răng Có Hôn Được Không? Các Mẹo Hôn Khi Niềng Răng
- Bằng Chuyên khoa Cấp II Chuyên khoa RHM Đại Học Y Hà Nội
- Chủ tịch Hiệp hội nha khoa tư nhân Việt Nam
- Thành viên Ban chấp hành Hiệp hội Nha chu Việt Nam
- Thành viên Dự án Nghiên cứu "Chỉnh nha công nghệ AI thời đại 4.0"
Niềng răng có hôn được không?
Chắc hẳn bạn chưa quen với việc niềng răng, nó không chỉ mang đến cảm giác vướng bận đâu. Thậm chí với những bạn đã có người yêu, chồng, họ còn lo lắng việc này sẽ ảnh hưởng tới những nụ hôn.
Vậy niềng răng hôn được không? Nó có làm mất đi sự lãng mạn trong tình yêu? Nhiều người cho rằng, niềng răng không thể hôn, cũng có người cho rằng, việc này sẽ ảnh hưởng tới “đối tác của họ”.
Tuy nhiên, các bác sĩ nha khoa cho biết, bạn không cần quá lo lắng. Niềng răng đúng là mang đến nhiều cảm giác vướng bận, khó chịu, nhưng bên cạnh đó còn là sự thú vị cho cả hai người, mà khi không niềng răng không thể có được.
TÌM HIỂU CHI TIẾT: Các Loại Niềng Răng Phổ Biến Hiện Nay
Như bạn cũng biết, hôn là một nghệ thuật mà bất cứ ai có người yêu, có chồng đều phải biết tới, thậm chí là thuần thục. Tuy nhiên, khi niềng răng, mọi thứ trở nên càng phức tạp, lúc đó yêu cầu bạn không chỉ có kĩ năng mà còn cần tới các mẹo để đạt được những nụ hôn đúng nghĩa.
Do đó, nếu quyết định niềng răng, thì bạn cần phải chuẩn bị cho mình một vài thủ thuật. Hãy nói cho đối phương biết để hai bạn có thể hiểu nhau hơn. Đặc biệt nếu thường xuyên “luyện hôn” cùng nhau thì càng tốt. Bởi mỗi người sẽ có một cảm nhận khác nhau, câu trả lời riêng về vấn đề niềng răng có hôn nhau được không. Nếu thực sự hai người thấu hiểu, thông cảm và đồng điệu với nhau thì thực sự đây không phải là vấn đề quá lớn.
Các mẹo hôn nho nhỏ khi niềng răng
Vậy là chúng ta đã biết được đáp án của câu hỏi niềng răng có hôn được không. Điều quan trọng bây giờ là phải biết được các thủ thuật để có những nụ hôn lãng mạn nhất. Dưới đây là một số mẹo hôn nho nhỏ cho người niềng răng.
Đeo niềng răng có hôn được không? Hãy đợi sau 10 ngày
Theo câu trả lời từ bác sĩ nha khoa thì trong quá trình niềng răng vẫn có thể hôn được. Tuy nhiên, bạn cần kiên nhẫn một chút, thời gian 10 ngày đầu tiên, bạn sẽ có cảm giác đau nhức và khi đó hàm cũng rất nhạy cảm. Nếu hôn trong lúc này, không chỉ là cảm giác đau đớn mà có thể sẽ bị chảy máu nếu không biết cách hôn.
Do đó, bác sĩ khuyên rằng, nên đợi sau ít nhất 10 ngày, hoặc đến khi bạn hoàn toàn có thể kiểm soát được các vấn đề liên quan thì hãy hôn. Lúc này, bạn cũng cần động viên người ấy hết sức thông cảm cho mình, chỉ có sự đồng cảm mới giúp tình yêu trọn vẹn và lâu dài.
XEM CHI TIẾT: Niềng Răng Bao Lâu Để Có Hàm Răng Đẹp – Lời Khuyên Từ Chuyên Gia
Luôn vệ sinh răng miệng thật kĩ và giữ hơi thở thơm tho
Sau 10 ngày, bạn có thể bắt đầu thực hiện những nụ hôn. Tuy nhiên, lúc này bạn cũng cần lưu ý rằng, phải giữ gìn vệ sinh răng miệng để có hơi thở thơm tho.
Việc làm này không chỉ làm cho mô răng luôn khỏe mạnh mà còn giúp những nụ hôn của bạn thêm phần ngọt ngào, nồng thắm hơn. Hãy áp dụng các kĩ thuật vệ sinh răng miệng đúng cách theo hướng dẫn của bác sĩ nha khoa.
Sử dụng son môi có mùi thơm tự nhiên, hương vị ngọt ngào
Niềng răng có hôn được không? Điều đó hoàn toàn có thể thực hiện được nếu bạn có một đôi môi mềm mại với hương vị ngọt ngào, thơm tự nhiên. Như bạn cũng biết, sau khi niềng răng, môi của chúng ta sẽ bị khô, từ đó làm ảnh hưởng tới chất lượng nụ hôn. Do đó, để có được một nụ hôn ngọt ngào, bạn hãy uống một ngụm nước nhỏ trước khi hôn. Nước sẽ giúp cho đôi môi của bạn sẽ trở nên mềm mại hơn. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các loại son môi, sáp nha khoa hương liệu tự nhiên để bôi vào môi hoặc một số vị trí mắc cài.
Các bác sĩ nha khoa cho biết, son môi hoặc sáp nha khoa đều là hai vật dụng hữu ích giúp bạn có một nụ hôn kéo dài, nồng nàn hơn. Chắc chắn nó sẽ khiến đối phương của bạn trở nên ngây ngất không muốn rời xa bạn.
Niềng răng có hôn được không? Bắt đầu thật chậm
Một nụ hôn mãnh liệt dồn dập sẽ khiến bạn phấn khích. Tuy nhiên, nó không phù hợp với người đang niềng răng vì có thể khiến mắc cài bị tuột, thậm chí làm cả hai bị thương. Khi bạn quá phấn khích, các mô mềm (lưỡi, môi, má lưỡi) có thể sẽ đè ép lên những đầu cứng nhọn của mắc cài hay dây thép. Khi đó, chấn thương sẽ rất dễ xảy ra.
Cho nên, lời khuyên lúc này dành cho bạn đó là hãy bắt đầu một nụ hôn thật từ từ, chậm rãi. Một nụ hôn chậm không chỉ giúp giảm những chấn thương mà nó còn khiến cảm xúc thăng hoa kéo dài hơn.
Không mở môi quá lớn khi bắt đầu
Một mẹo nhỏ khi hôn đối với người niềng răng đó là hãy thực hiện nhẹ nhàng, từ từ, môi mở không quá lớn. Khi đôi môi mở hờ, các mắc cài sẽ được giấu đi, thay vào đó là sự âu yếm, vuốt ve nhẹ nhàng.
Kể cả khi đối phương đưa lưỡi vào bên trong miệng, cũng nên thực hiện một cách chậm rãi. Chắc chắn, bạn sẽ có những giây phút thực sự thăng hoa, muốn hôn mãi không dừng.
Niềng răng có hôn nhau được không? Sử dụng lưỡi thông minh
Một nụ hôn kiểu Pháp sẽ không phù hợp với người niềng răng vì mắc cài bên trong có thể gây tổn thương cho lưỡi. Do đó, các chuyên gia khuyên rằng, muốn hôn khi niềng răng thì cần phải biết sử dụng lưỡi một cách thật thông minh.
Theo đó, mọi cử chỉ, hành động đều phải được tiến hành thật cẩn trọng và tinh tế. Sau màn dạo đầu nhẹ nhàng, hãy bắt đầu từ từ đưa lưỡi vào và di chuyển khắp nơi. Động tác đưa lên đưa xuống, sang trái sang phải của lưỡi chỉ nên thực hiện với biên độ nhỏ, tránh đụng vào mắc cài.
Hạn chế lực tác động mạnh
Niềng răng có hôn được không? Theo đó bạn nên hạn chế những động tác mạnh từ bên ngoài cũng là một trong những thủ thuật quan trọng của người niềng răng hô khi hôn. Khi hai gương mặt cọ xát vào nhau, bạn cũng cần tránh lực tác động trực tiếp vào môi.
Nếu bị tác động mạnh, mắc cài bên trong có thể sẽ khiến người niềng răng bị chảy máu. Do đó, những cử chỉ thân mật đến từ tay chân (nâng cầm, ép má) cũng cần thực sự nhẹ nhàng, nâng niu.
Không trêu chọc, cần phải thực sự thư giãn
Một điều tối kị đối với người niềng răng đó là nhận được sự trêu chọc của đối tác. Theo đó, khi niềng răng họ đã phải vượt qua rất nhiều thử thách từ chế độ sinh hoạt đến các cơn đau âm ỉ. Vì thế mà người niềng răng thường không tự tin mỗi khi giao tiếp, cười đùa.
Do đó, nếu bạn có người yêu đang niềng răng, tuyệt đối không trêu chọc họ. Điều này không hề thú vị mà thậm chí sẽ khiến họ bị tổn thương, thêm phần xấu hổ. Thay vào đó, hãy thông cảm và động viên người yêu của mình để họ tự tin hơn và có tâm lí thoải mái hơn khi hôn.
Với người niềng răng, khi hôn hãy thực sự thư giãn, tránh căng thẳng, tự ti. Tâm trạng thoải mái sẽ giúp nụ hôn của bạn trở nên tự nhiên và lãng mạn nhất. Tốt nhất bạn hãy chia sẻ với người ấy để được thông cảm, thấu hiểu và chuẩn bị tâm lý sẵn sàng trước khi hôn.
Giải pháp giúp việc hôn khi niềng răng trở nên thoải mái
Để giúp nụ hôn trở nên thoải mái hơn, bạn có thể áp dụng 2 cách dưới đây:
Sử dụng các sản phẩm hỗ trợ
Trước khi hôn, bạn hãy sử dụng xịt thơm miệng để giúp nụ hôn ngọt ngào và trọn vẹn nhất. Hãy đảm bảo rằng hơi thở của mình thơm tho để cả hai cùng đắm chìm trong nụ hôn ngọt ngào nhất. Bạn có thể sử dụng sản phẩm xịt thơm miệng hay các loại loại kẹo ngậm đều mang lại tác dụng tốt.
Lựa chọn loại niềng phù hợp
Phương pháp niềng răng trong suốt Invisalign sẽ là phương pháp niềng tối ưu nhất cho việc hôn sau khi niềng răng. Lúc này, bạn sẽ không còn phải lo lắng về việc hôn như thế nào, hôn ra sao để cả 2 không bị thương hay không phải hôn nhẹ nhàng từ tốn. Phương pháp niềng răng trong suốt Invisalign có thể dễ dàng tháo lắp tiện lợi mà không cần đến sự hỗ trợ của các bác sĩ.
Trên đây chính là đáp án cho câu hỏi niềng răng có hôn được không. Có thể nói, niềng răng là một việc mang đến rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt và cuộc sống, điển hình là ảnh hưởng tới nụ hôn. Tuy nhiên, theo các bác sĩ nha khoa, sau khi niềng răng bạn hoàn toàn có thể hôn được nếu nắm rõ những kĩ thuật, mẹo hữu ích như đã kể trên. Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn có được giây phút thăng hoa nhất trong tình yêu cùng những nụ hôn ngọt ngào.
TÌM HIỂU THÊM:
- Niềng Răng Trong Suốt Có Hiệu Quả Không?
- Niềng Răng Có Ăn Uống Bình Thường Được Không? Những Món Ăn Mềm Cho Người Niềng
Câu hỏi thường gặp
Mức chi phí niềng răng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố đi kèm như hình thức niềng, chất liệu sử dụng, mức giá cụ thể như sau:
- Khi niềng răng bằng mắc cài kim loại, mức chi phí sẽ dao động trong khoảng 25.000.000 - 35.000.000 VNĐ.
- Với niềng răng 2 hàm mắc cài sứ, giá thành dao động trong khoảng từ 45.000.000 - 60.000.000 VNĐ cho cả hai hàm.
- Niềng răng 2 hàm ở mặt trong có mức giá khoảng 45.000.000 - 65.000.000 VNĐ.
- Phương pháp niềng răng mắc cài tự động có chi phí dao động trong khoảng 42.000.000 - 57.000.000 VNĐ.
- Chi phí niềng răng 2 hàm phương pháp Invisalign từ 65.000.000 - 90.000.000 VNĐ, có những trường hợp lên tới hơn 100.000.000 - 120.000.000 VNĐ với ca phức tạp.
Dưới đây là danh sách địa chỉ niềng răng tốt nhất TPHCM:
- ViDental Clinic
- Bệnh viện Răng hàm mặt TPHCM
- Bệnh viện Đại học Y dược TPHCM
- Nha khoa Peace Dentistry
- Nha khoa Paris
- Nha khoa Thế Hệ Mới
- Nha khoa Kim
- Nha khoa Quốc tế Á Âu
- Nha khoa Đông Nam
- Niềng răng tại trung tâm Đức Hạnh
- Nha khoa Parkway
- Nha khoa thẩm mỹ Bedental
- Nha Khoa Việt Smile
- Nha khoa Hanh Lan
- Nha khoa Diamond
- Nha khoa HD Dental Center
- Nha khoa Đăng Lưu
Dưới đây là top 12 nha khoa niềng răng uy tín, được nhiều người tin tưởng lựa chọn:
- ViDental (AIFC Chuẩn Quốc Tế)
- Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương
- Phòng khám răng miệng - Bệnh viện Quân y 103
- Nha khoa Việt Đức
- Nha khoa Lạc Việt Intech
- Nha khoa Việt Smile
- Nha khoa Oze
- Nha khoa Win Smile
- Nha khoa Bảo Việt
- Nha khoa Thúy Đức
- Nha khoa Thùy Anh
- Nha khoa Ngân Phượng
- Các địa chỉ niềng răng uy tín ở Hà Nội bao gồm ViDental Clinic, Nha khoa Sunshine Dental, và Nha khoa Quốc tế Tâm An (Serenity).
- Ở TP. Hồ Chí Minh, bạn có thể xem xét Bệnh viện Răng hàm mặt TP.HCM, Bệnh viện thẩm mỹ - răng hàm mặt WorldWide, và Nha khoa Peace Dentistry.
- Đà Nẵng cũng có các lựa chọn như Nha Khoa Quốc tế My Smile, Nha Khoa A&T, và Nha Khoa Sài Gòn - Đà Nẵng.
1000+ Khách hàng hài lòng với nụ cười mới
Tặng gói SPA RĂNG SỨ trị giá 2,5 triệu đồng
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!