Sún Răng Có Đi Nghĩa Vụ Quân Sự Được Không? Giải Đáp Chính Xác

bs-thuyanh
Cố vấn chuyên môn: Bác sĩ Phạm Thùy Anh
  • Tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Răng Hàm Mặt tại Đại học Y Hà Nội
  • Đảm nhận vị trí Bác sĩ Răng Hàm Mặt tại các bệnh viện lớn như BVĐK Quốc tế Thu Cúc, bệnh viện Bắc Thăng Long
  • Thăm khám và điều trị thành công cho hơn 1000+ khách hàng

Sún răng có đi nghĩa vụ quân sự được không?

Sún răng vẫn có thể đi nghĩa vụ quân sự như bình thường, để có thể đạt đủ tiêu chuẩn đi nghĩa vụ, công dân Việt Nam cần đáp ứng đủ các điều kiện về tiêu chuẩn sức khỏe. Khi đến tuổi 17 trở lên, những công dân Việt Nam, đặc biệt là nam giới không phân biệt dân tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa đều có nghĩa vụ tham gia vào quá trình hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Đây chính là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của mỗi công dân trẻ. Chính vì vậy, sún răng có đi nghĩa vụ quân sự được không đã trở thành chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm.

Theo quy định tại Phụ Lục I của Thông tư 36/ 2011/TTLT- BYT-BQP đã quy định chi tiết về các trường hợp mất răng hoặc sâu răng đối với công tác thực hiện nghĩa vụ quân sự

Quyết định miễn nghĩa vụ quân sự phụ thuộc rất nhiều yếu tố
Quyết định miễn nghĩa vụ quân sự phụ thuộc rất nhiều yếu tố

Bên cạnh đó, để quyết định có được miễn nghĩa vụ quân sự hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào Điều 9 thông tư để phân loại sức khỏe dựa trên số điểm.

Miễn nghĩa vụ quân sự do điều kiện sức khỏe răng miệng không đạt
Miễn nghĩa vụ quân sự do điều kiện sức khỏe răng miệng không đạt

Dựa trên hai điều luật trên, thắc mắc sún răng có đi nghĩa vụ quân sự được không đã được làm sáng tỏ. Để được miễn nghĩa vụ quân sự vì lý do sức khỏe cần dựa vào rất nhiều yếu tố như tiêu chí đánh giá sức nhai, số lượng răng còn lại, mức độ sâu răng. Và chỉ khi bạn bị đánh giá 1 chỉ tiêu loại 6 theo quy định của pháp luật thì mới được miễn nghĩa vụ quân sự. Các trường hợp còn lại đều phải thực hiện đúng theo nghĩa vụ công dân.

Tình trạng răng như thế nào thì được miễn nghĩa vụ quân sự?

Theo phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư 16/2016/TTLT-BYT-BQP quy định các bệnh lý răng, hàm, mặt không được tham gia nghĩa vụ quân sự, bao gồm: 

  • Có 6 răng sâu cấp độ 3, 7 răng bị sâu độ 3 trở lên.
  • Mất từ ​​5 – 7 răng, trong đó có tối đa 3 răng hàm hoặc răng cửa, lực nhai từ 50% trở lên. Mất từ ​​7 răng trở lên, trong đó có trên 3 răng hàm hoặc răng cửa, khả năng ăn nhai tối đa 50%.
  • 5 – 6 răng bị viêm tủy, tủy hoại tử vẫn còn viêm hoặc viêm nha chu. 
  • Tình trạng viêm loét mãn tính điều trị chưa khỏi. Viêm tuyến nước bọt cấp hoặc mãn tính, xơ hóa, không ổn định. Sỏi ống Wharton. Viêm khớp thái dương hàm mãn tính.
  • Viêm răng từ 6 – 11 răng trở lên, răng lung lay cấp độ 2, 3, 4, viêm khoảng 12 răng trở lên.
  • Khối u lành tính đã phẫu thuật ổn định có biến dạng khuôn mặt (u ác tính, u xơ, u mạch máu, u bạch mạch,…). Khe hở môi kèm hở vòm.
Sún răng có đi nghĩa vụ quân sự được không là thắc mắc của không ít người
Sún răng có đi nghĩa vụ quân sự được không là thắc mắc của không ít người

Cách phòng ngừa bệnh sún răng

Bệnh sún răng ở mức độ nghiêm trọng có thể cản trở quá trình thực hiện nghĩa vụ quân sự của công dân và ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng. Dưới đây là một số hướng dẫn hữu ích giúp bạn phòng ngừa căn bệnh này sớm và hiệu quả:

  • Thường xuyên đánh răng sau khi ăn từ 2 – 3 lần kết hợp với vệ sinh lại với nước súc miệng.
  • Nếu bạn thuộc nhóm răng nhạy cảm, dễ bị kích ứng, nên chủ động dùng nước ấm để đánh răng, việc dùng nước lạnh có thể gây ra ê buốt.
  • Ưu tiên chọn loại bàn chải tốt cho nướu, có đầu lông chải mềm và nhỏ, thay mới sau mỗi 6 tháng.
  • Tránh các loại thực phẩm có vị ngọt, sử dụng quá nhiều chất hóa học hoặc màu thực phẩm. Đường trong thức ăn rất dễ bám vào kẽ răng để gây sún răng. Bên cạnh đó, tiểu đường cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra hôi miệng, chảy máu chân răng.
  • Sử dụng nước súc miệng làm từ thiên nhiên, nước muối sinh lý nếu bạn không tìm được sản phẩm làm sạch phù hợp.
  • Tiến hành thăm khám nha sĩ đúng theo định kỳ để kịp thời khắc phục và trám lại các lỗ do vi khuẩn sún răng gây ra.
  • Chỉ khi răng sâu, sún và tổn thương nhiều mới ảnh hưởng tới kết quả khám sức khỏe. Chính vì vậy, bạn nên nhanh chóng điều trị, khắc phục ngay khi phát hiện các bất thường trên răng.

Tham gia vào công tác quốc phòng toàn dân chính là nghĩa vụ cao cả của mỗi công dân. Hy vọng rằng, bạn đọc có thể tìm thấy đáp án thỏa đáng cho thắc mắc sún răng có đi nghĩa vụ được không? Qua đó chủ động bảo vệ sức khỏe để thực hiện tốt nhất quá trình thực thi nghĩa vụ quân sự.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Dịch vụ

Bảng giá

Câu hỏi thường gặp

Nứt răng cửa thường gặp ba kiểu: nứt nhẹ, nứt dọc, và nứt ngang, gây ra bởi thói quen ăn uống, chấn thương, và các vấn đề nha khoa. Nếu không điều trị kịp thời, có thể dẫn đến mất răng và khó khăn trong ăn nhai.

Xem chi tiết: Nứt Răng Cửa

Răng bị nứt là tình trạng sẽ khiến bạn bị đau nhức, ê buốt, nếu kéo dài sẽ gây ảnh hưởng tới việc ăn nhai hàng ngày, thậm chí còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng, đặc biệt là rụng răng.

  • Răng bị nứt nếu ở mức độ nhẹ hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp trám, hàn răng, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian thực hiện [1].
  • Phương pháp trám răng có độ bền khoảng từ 3 đến 5 năm [2].
  • Để tránh gặp phải tình trạng này, bạn cần chú ý trong việc vệ sinh răng miệng hằng ngày, tránh cắn, mở các đồ cứng bằng răng [3].
 

Có bầu có thể trám răng, nhưng nên thực hiện trong tam cá nguyệt thứ hai để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Hãy tham khảo ý kiến nha sĩ và bác sĩ sản khoa trước khi tiến hành.

Sún răng vẫn có thể đi nghĩa vụ quân sự như bình thường, để có thể đạt đủ tiêu chuẩn đi nghĩa vụ, công dân Việt Nam cần đáp ứng đủ các điều kiện về tiêu chuẩn sức khỏe.

Khi đến tuổi 17 trở lên, những công dân Việt Nam, đặc biệt là nam giới không phân biệt dân tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa đều có nghĩa vụ tham gia vào quá trình hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Đây chính là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của mỗi công dân trẻ.

Chính vì vậy, sún răng có đi nghĩa vụ quân sự được không đã trở thành chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm.

Răng sứ bị mẻ có trám được không là thắc mắc của rất nhiều người. Chuyên gia cho biết răng sứ đã sứt mẻ KHÔNG THỂ TRÁM vì vật liệu trám cho răng thật không có khả năng tạo kết nối bền chắc trên răng sứ. Ngoài ra, răng sứ được chế tác từ sứ nguyên khối, khó dùng miếng sứ khác để trám vào khi đã tạo hình. 

Để xử lý tình trạng răng sứ bị sứt mẻ, nên thay thế bằng mão răng sứ mới để đảm bảo thẩm mỹ, khả năng ăn nhai và tuổi thọ sử dụng lâu bền.

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

6 Phòng Khám Nha Khoa Phú Quốc Chất Lượng Bạn Nên Ghé Qua
1000+ Khách hàng hài lòng với nụ cười mới
Khách hàng hài lòng

Tặng gói SPA RĂNG SỨ trị giá 2,5 triệu đồng

kollss
Hệ thống cơ sở
CƠ SỞ CHÍNH

Cơ sở Trung Tâm ViDental Clinic - Hà Nội: Tầng 4 - 18 Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (+84) 987.933.309

Cơ sở trung tâm TP.HCM: 193 Hoàng Văn Thụ, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP. HCM

Điện thoại: (+84) 987.933.309

HỆ THỐNG CHI NHÁNH

Trung Tâm ViDental Clinic - Đống Đa, Hà Nội : Tầng 4 - Số 18 Huỳnh Thúc Kháng kéo dài, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội

Trung Tâm ViDental Clinic - Phú Nhuận TPHCM : 193 Hoàng Văn Thụ, Phường 8, Quận Phú Nhuận, TP. HCM

Messenger zalo

Hãy gọi ngay

0987.933.309