Có Bầu Trám Răng Được Không, Có Ảnh Hưởng Gì Không?

snapedit_1723796207037-min
Cố vấn chuyên môn: Bác sĩ Phạm Thùy Anh
  • Tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Răng Hàm Mặt tại Đại học Y Hà Nội
  • Đảm nhận vị trí Bác sĩ Răng Hàm Mặt tại các bệnh viện lớn như BVĐK Quốc tế Thu Cúc, bệnh viện Bắc Thăng Long
  • Thăm khám và điều trị thành công cho hơn 1000+ khách hàng

Chuyên gia giải đáp: Có bầu trám răng được không?

Với câu hỏi “có bầu trám răng được không” thì đáp án là CÓ, tuy nhiên để đảm bảo an toàn mẹ bầu nên đến các nha khoa uy tín để thăm khám, bác sĩ chủ trị sẽ tư vấn chi tiết giải pháp phù hợp. 

Rất nhiều chị em tỏ ra lo lắng không biết phụ nữ đang bầu trám răng được không vì khi trám răng rất có thể phải sử dụng một số loại thuốc đặc trị. Các chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe răng miệng cho biết, việc mang thai có thể trám răng nếu không sử dụng đến thuốc tê hay thuốc giảm đau, kháng viêm thì sẽ không ảnh hưởng gì tới sức khỏe mẹ và bé.

Có bầu trám răng được không là thắc mắc của nhiều người
Có bầu trám răng được không là thắc mắc của nhiều người

Đa số các trường hợp trám răng đều không cần sử dụng đến thuốc tê và không gây đau nhức, ê buốt ngoại trừ các trường hợp bị viêm tủy răng, viêm lợi hoại tử lở loét, nhổ răng sâu sẽ cần dùng thuốc kháng viêm hoặc thuốc gây tê. Trường hợp bắt buộc có sử dụng một lượng thuốc gây tê nhỏ thì vẫn được cho phép thực hiện đối với phụ nữ đang mang thai bởi chúng không tác động đến sức khỏe thai nhi (theo Hiệp hội nha khoa Hoa Kỳ).

ĐỪNG BỎ QUA: Trám Răng Và Lấy Tủy Giá Bao Nhiêu? Cập Nhật Bảng Giá Chi Tiết

Lưu ý quan trọng khi trám răng cho bà bầu

Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe của mẹ và thai nhi, nếu bà bầu muốn trám răng cần đặc biệt chú ý:

  • Thời điểm trám răng: Không nên trám răng vào 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ vì lúc này cơ thể vô cùng nhạy cảm, chỉ cần tác động nhỏ cũng ảnh hưởng đến thai nhi. Thời điểm tốt nhất khi mang thai để trám răng là từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 4 của thai kỳ – bào thai đã phát triển ổn định.
  • Lựa chọn kỹ thuật trám răng phù hợp: Bà bầu cần trao đổi thật kỹ với bác sĩ để lựa chọn được kỹ thuật trám răng phù hợp. Trong đó Composite được sử dụng phổ biến vì độ an toàn cao, tính chân thật, dễ bám chắc vào răng, chịu lực nhai tốt và không gây kích ứng trong môi trường khoang miệng. Bà bầu không nên trám răng bằng Amalgam vì nó có chứa một lượng nhỏ thủy ngân cùng một số kim loại khác gây ra tình trạng sinh non, dị tật bẩm sinh,…

CHI TIẾT: Trám Răng Composite Có Tốt Không? [Ưu nhược điểm]

Trao đổi với bác sĩ để chọn vật liệu trám răng phù hợp
Trao đổi với bác sĩ để chọn vật liệu trám răng phù hợp
  • Lưu ý khi dùng thuốc: Trong quá trình mang thai, mẹ bầu cần hạn chế dùng thuốc kháng sinh để tránh ảnh hưởng đến thai nhi. Vì thế hãy trao đổi với chuyên gia nếu được yêu cầu dùng thuốc giảm đau, kháng viêm hay một số loại thuốc khác khi trám răng.
  • Dùng thiết bị chuyên dụng khi chụp X-quang: Trong trường hợp chỉ bị sâu răng nhẹ, chưa lan đến tủy, bác sĩ thường không chụp X-quang để tránh ảnh hưởng không tốt từ thiết bị này. Tuy nhiên nếu mẹ bầu bị sâu răng nặng, bắt buộc chụp X-quang để đánh giá tình hình cụ thể. Lúc này bác sĩ sẽ cho chị em dùng thiết bị bảo hộ dành riêng cho người mang thai để đảm bảo an toàn khi chụp X-quang.
  • Chăm sóc răng miệng đúng cách: Khi bước vào giai đoạn thai kỳ, nội tiết tố trong cơ thể có sự thay đổi khiến phụ nữ hay gặp phải các vấn đề về răng miệng, vì vậy các mẹ bầu cần vệ sinh răng miệng thật kỹ. Trường hợp bắt buộc phải trám răng, sau khi trám mẹ bầu nên kiêng ăn đồ chua, ngọt, các thức ăn dai, cứng, quá nóng hoặc quá lạnh để vết trám không bị bong. 
  • Trám răng tại nha khoa uy tín: Khi thực hiện trám răng ở các nha khoa không đạt tiêu chuẩn chất lượng, tay nghề bác sĩ kém, điều kiện không vô trùng thì bà bầu có nguy cơ đối mặt với rất nhiều rủi ro. Vì vậy, tốt nhất khi có bầu đi trám răng nên tham khảo và lựa chọn đơn vị uy tín để làm dịch vụ trám răng. 
Chị em nên cẩn thận khi chăm sóc răng miệng trong giai đoạn mang bầu
Chị em nên cẩn thận khi chăm sóc răng miệng trong giai đoạn mang bầu

ViDental Clinnic – Địa chỉ trám răng uy tín, toàn cho phụ nữ mang thai

Một trong những địa chỉ uy tín được nhiều chị em lựa chọn trám răng trong thời kỳ mang thai đó chính là ViDental Clinnic – Đơn vị trực thuộc Hệ sinh thái nha khoa hàng đầu tại Việt Nam. Tại đây có các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực nha khoa sẽ thăm khám trực tiếp và tư vấn giải pháp cũng như vật liệu phù hợp nhất với sức khỏe mẹ bầu.

vidental-clinic-1.jpg

Trung tâm bọc răng, dán răng sứ thẩm mỹ ViDental Clinnic áp dụng công nghệ Laser Tech, đây là một trong những công nghệ trám răng mang lại hiệu quả tốt nhất hiện nay, an toàn cho mẹ bầu, không xâm lấn và có độ bền cao gấp nhiều lần so với các kỹ thuật thông thường khác. 

TÌM HIỂU THÊM: ViDental Clinic Nghiên Cứu Phát Triển Công Nghệ Hàn Trám Răng 4.0 LASER TECH

ViDental Clinnic áp dụng quy trình 5 bước, 3 chuẩn, toàn bộ quá trình trám răng đều đảm bảo vô trùng, nhờ đó tối ưu hiệu quả và ngăn ngừa tối đa các biến chứng có thể say ra trong và sau khi trám răng. Mẹ bầu hoàn toàn có thể yên tâm đặt niềm tin tại Trung Tâm ViDental Clinic Clinnic, mọi thông tin tư vấn chi tiết vui lòng liên hệ 098 793 3309.

Như vậy với câu hỏi “Có bầu trám răng được không?” mọi người đã có được câu trả lời thỏa đáng. Tuy việc trám răng không xâm lấn nhưng tốt nhất trong các tháng đầu và cuối thai kỳ mẹ bầu không nên thực hiện để tránh làm tổn hại tới sự phát triển của thai nhi.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

Dịch vụ

Bảng giá

Câu hỏi thường gặp

Răng cấm bị sâu nặng cần điều trị ngay để tránh biến chứng nguy hiểm. Phương pháp điều trị bao gồm trám răng thẩm mỹ, bọc răng sứ, hoặc nhổ răng và trồng răng giả, tuỳ thuộc vào mức độ hư hỏng và nhu cầu của từng người. [1].

Sún răng vẫn có thể đi nghĩa vụ quân sự như bình thường, để có thể đạt đủ tiêu chuẩn đi nghĩa vụ, công dân Việt Nam cần đáp ứng đủ các điều kiện về tiêu chuẩn sức khỏe.

Khi đến tuổi 17 trở lên, những công dân Việt Nam, đặc biệt là nam giới không phân biệt dân tộc, nghề nghiệp, trình độ văn hóa đều có nghĩa vụ tham gia vào quá trình hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Đây chính là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của mỗi công dân trẻ.

Chính vì vậy, sún răng có đi nghĩa vụ quân sự được không đã trở thành chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm.

Răng sứ bị mẻ có trám được không là thắc mắc của rất nhiều người. Chuyên gia cho biết răng sứ đã sứt mẻ KHÔNG THỂ TRÁM vì vật liệu trám cho răng thật không có khả năng tạo kết nối bền chắc trên răng sứ. Ngoài ra, răng sứ được chế tác từ sứ nguyên khối, khó dùng miếng sứ khác để trám vào khi đã tạo hình. 

Để xử lý tình trạng răng sứ bị sứt mẻ, nên thay thế bằng mão răng sứ mới để đảm bảo thẩm mỹ, khả năng ăn nhai và tuổi thọ sử dụng lâu bền.

  • Sau khi thực hiện lấy tủy, răng có thể tồn tại khoảng từ 15 đến 25 năm [1].
  • Bác sĩ sẽ thực hiện lấy tủy răng khi răng bị sâu, viêm nặng, không thể khắc phục bằng các phương pháp thông thường [2].
  • Để kéo dài tuổi thọ, bạn có thể sử dụng phương pháp trám răng hoặc bọc răng sứ [3].

Răng bị nứt là tình trạng sẽ khiến bạn bị đau nhức, ê buốt, nếu kéo dài sẽ gây ảnh hưởng tới việc ăn nhai hàng ngày, thậm chí còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng, đặc biệt là rụng răng.

  • Răng bị nứt nếu ở mức độ nhẹ hoàn toàn có thể sử dụng phương pháp trám, hàn răng, giúp tiết kiệm chi phí và thời gian thực hiện [1].
  • Phương pháp trám răng có độ bền khoảng từ 3 đến 5 năm [2].
  • Để tránh gặp phải tình trạng này, bạn cần chú ý trong việc vệ sinh răng miệng hằng ngày, tránh cắn, mở các đồ cứng bằng răng [3].
 

Nứt răng cửa thường gặp ba kiểu: nứt nhẹ, nứt dọc, và nứt ngang, gây ra bởi thói quen ăn uống, chấn thương, và các vấn đề nha khoa. Nếu không điều trị kịp thời, có thể dẫn đến mất răng và khó khăn trong ăn nhai.

Xem chi tiết: Nứt Răng Cửa

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Mòn Cổ Chân Răng: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân & Cách Điều Trị
Tổng Quan Về Tình Trạng Mòn Răng Cửa Và Cách Khắc Phục
Răng Bị Đen Trên Bề Mặt Là Gì? Nguyên Nhân & Cách Khắc Phục
Trám Răng Cửa Bị Sâu Nặng Nên Không? Quy Trình Và Chi Phí
Trám răng cửa bị sâu là phương pháp khắc phục răng sâu hiệu quả
Trám Răng Composite: Ưu, Nhược Điểm Ra Sao? Giá Bao Nhiêu?
Tác Hại Của Việc Trám Răng Không Phải Ai Cũng Biết
1000+ Khách hàng hài lòng với nụ cười mới
Khách hàng hài lòng

Tặng gói SPA RĂNG SỨ trị giá 2,5 triệu đồng

kollss
© 2021 - Bản quyền của ViDental Clinic - Trung Tâm Bọc Răng, Dán Răng Sứ Thẩm Mỹ
Messenger zalo

Hãy gọi ngay

0987.933.309